Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
17 tháng 1 2021 lúc 9:48

Nguồn 8 pin mà vẽ 2 pin, chậc chậc :v

a/ \(\xi=8.E=24\left(V\right)=U_V\)

\(r_b=8r=8.0,25=2\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right);I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\) 

\(PTMD:R_4nt\left[\left(R_1ntR_2\right)//R_3\right]\) \(\Rightarrow R_{td}=R_4+\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}=...\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=I_A=\dfrac{\xi}{R_{td}+R}=\dfrac{24}{2+R_{td}}=...\left(A\right)\) 

b/ \(I_4=I\Rightarrow U_4=R_4.I=...\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{12}=U_3=\xi-I.r-U_4=...\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_{12}=I_2=\dfrac{U_{12}}{R_1+R_2}=...\left(A\right)\) 

\(\left[{}\begin{matrix}I_2< I_{dm}\Rightarrow den-sang-yeu-hon-binh-thuong\\I_2>I_{dm}\Rightarrow den-sang-manh-hon-binh-thuong\\I_2=I_{dm}\Rightarrow den-sang-binh-thuong\end{matrix}\right.\)

P/s: Thầy cô thông cảm em vừa ngủ dậy nên lười dậy lấy máy tính tính toán lắm ạ :(

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 1 2021 lúc 7:36

Đề này của Chuyên LHP - TPHCM không phải Chuyên LHP - Nam Định nha mọi người!

Đề này được bạn Anh Kỳ gửi! (https://hoc24.vn/vip/202859493659)

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
17 tháng 1 2021 lúc 10:07

À, anh có đề lớp 12 thì đăng lên nữa anh nhé, em muốn xem thử đề l12 ạ. ^^

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
14 tháng 7 2020 lúc 10:55

Giờ mới nhận ra có đề vật lý :v

Nhận xét của cá nhân: Sơ bộ thì đề khá ổn, bởi nó cũng ko khó lắm, thích hợp cho các em 2k5 năm nay thi vô chuyên <do dịch covid nên đề ra như thế cũng hợp lý>. Chắc khó nhất đề là câu quang học < hay tại tui ngu quang học nên mới thế nhỉ>. Phần điện cũng ko bắt tính min, max gì. Các câu hỏi ngắn gọn, ko chia làm nhiều nhánh, nhiều câu hỏi phụ. Nói chung vẫn chỉ có 1 từ: Ổn áp :3.

Chỗ tui thì ngày kia các thanh niên mới thi môn chuyên :v. Để coi xem có quen đứa nào để xin đề về cho các chế ôn tập :v

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
16 tháng 7 2020 lúc 11:03

Đề chuyên Anh chỗ tui nha :) Còn nóng hổi luôn đó, để đi xin thêm mấy môn khác :vQuang học lớp 9Quang học lớp 9Quang học lớp 9Quang học lớp 9Quang học lớp 9

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
16 tháng 7 2020 lúc 11:36

Đề chuyên Văn Quang học lớp 9

Đề chuyên Sử

Quang học lớp 9

Đề chuyên Sinh

Quang học lớp 9

Quang học lớp 9

Đề chuyên Lý

Quang học lớp 9

Quang học lớp 9

Đề chuyên Toán

Quang học lớp 9

Đề chuyên Hóa

Quang học lớp 9

Quang học lớp 9

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
13 tháng 7 2020 lúc 16:24

Câu 3

1.

a, Gọi số lần phân bào của tế bào sinh dục cái sơ khai là x, ta có:

\(44.\left(2^x-2\right)=11176\) \(\Rightarrow x=8\)

Vậy số lần phân bào là 8 lần.

b, Số trứng tham gia thụ tinh là: \(2^8=256\) trứng

Số trứng được thụ tinh (tạo hợp tử) là: \(256.50\%=128\) trứng

Vậy số hợp tử là 128.

c, Số tinh trùng tham gia thụ tinh là:\(\frac{128.100}{6,25}=2048\) tinh trùng.

Vậy số tế bào sinh tinh là : \(\frac{2048}{4}=512\) tế bào

2.

Nếu trong giảm phân I cặp NST Aa không phân li => sinh ra hai loài giao tử Aa và O

Cặp Bb giảm phân bình thường => sinh ra hai giao tử B và b

Tế bào sinh trứng chỉ tạo ra được 1 trứng nên trứng đó có thể có 1 trong 4 kiểu gen AaB hoặc AaB hoặc B hoặc b .

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
13 tháng 7 2020 lúc 16:38

Câu 4.

1.

a,Các thể đột biến:

A: Thể 1 ở cặp NST số III

B: Thể không ở cặp NST số IV

C: Thể 3 ở cặp NST số I

b,Ở thể đột biến A và C được hình thành do trong quá trình giảm phân cặp NST phân chia không đều tạo thành giao tử n -1 và n +1. Giao tử này kết hợp với giao tử n bình thường tạo hợp tử 2n -1 (thể 1 nhiễm ở A) và 2n+1 (Thể 3 nhiễm ở C).

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
13 tháng 7 2020 lúc 16:52

Câu 2

1.

a,Theo nguyên tắc bổ sung ta có:

Mạch 1: .... XXX GGG TXG GXT ...

=> Mạch 2: .... GGG XXX AGX XGA ...

b, mARN: .... XXX GGG UXG GXU ...

c, Trình tự aa của chuỗi aa được tổng hợp: .... Pro - Gly - Ser - Ala ....

2.

a, Có: \(A_1=T_2;T_1=A_2;G_1=X_2;X_1=G_2\)

\(G_1=X_1;X_1=3A_1;T_1=5A_1\)

\(\Rightarrow\)\(A=A_1+A_2=A_1+T_1=6A_1\), \(G=G_1+X_1=2X_1=6A_1\)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=3450\\A-G=0\end{matrix}\right.\)=> A = T = G = X= 690

b,Khi gen nhân đôi 2 lần, số nucleotit từng loại của các gen được tạo ra:

\(A_{mt}=T_{mt}=G_{mt}=X_{mt}=A.\left(2^2-1\right)=2070\) nu

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Trịnh Long
12 tháng 7 2020 lúc 8:20

Gửi anh :v hi vọng là ko bị coi là copy :)

Địa lý kinh tếĐịa lý kinh tếĐịa lý kinh tếĐịa lý kinh tế

Bình luận (0)
Trúc Quỳnh
12 tháng 7 2020 lúc 6:34

lm rồi có được thưởng gì không anh ơi

Bình luận (0)
Kirito-Kun
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 2 2021 lúc 20:16

Câu 1 : 

(1)

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\n-p=1\end{matrix}\right.\)⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\). Vậy X có 15 hạt proton,15 hạt electron và 16 hạt notron.

b) X là nguyên tố Photpho.

(2)

a)

(1) : Dây sắt cuốn.

(2) : Khí oxi

(3) : Dải Magie làm mồi cháy.

b) Hiện tượng : Sắt cháy sáng,có chất rắn màu nâu nhạt tạo thành.

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

c) Vì lượng nhiệt tỏa ra nhiều nên cần một lớp nước hoặc cát mỏng để tránh làm nổ bình.

Bình luận (0)
hnamyuh
2 tháng 2 2021 lúc 20:19

Câu 2 : 

\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{\dfrac{2y}{x}} + yH_2O\\ Fe + 6HNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + 3NO_2 + 3H_2O\\ 4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 +8SO_2\\ 3Fe_3O_4 + 8Al \xrightarrow{t^o} 9Fe + 4Al_2O_3 \)

Bình luận (0)
hnamyuh
2 tháng 2 2021 lúc 20:27

Câu 3 : 

1)

\(n_{Cu(NO_3)_2} = \dfrac{37,6}{188} = 0,2(mol)\)

\(n_{Cu} = 0,2(mol) \to m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)\\ n_N = 0,2.2 = 0,4(mol) \to m_N = 0,4.14 = 5,6(gam)\\ m_O = m_{Cu(NO_3)_2} - m_{Cu} - m_N = 37,6-12,8-5,6 = 19,2(gam)\)

2)

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{KMnO_4} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{5,53}{158} = 0,0175(mol)\\ n_{O_2\ đã\ dùng} = 0,0175.80\% = 0,014(mol)\)

Gọi hóa trị của R là n

4R      +   nO2     \(\xrightarrow{t^o}\) 2R2On

\(\dfrac{0,056}{n}\)....0,014.....................................(mol)

Suy ra:  \(\dfrac{0,056}{n}.R = 0,672 \to R = 12n\)

Với n = 2 thì R = 24(Mg).Vậy R là Magie

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 1 2021 lúc 14:37

Câu 1:

PTBD: biểu cảm, nghị luận (?)

Câu 2:

''đầy đủ, trong trẻo, đẹp đẽ sáng sủa và sang giàu''

Câu 3:

Tác giả cảm thấy tự hào, biết ơn và may mắn khi được nói tiếng Việt. Tác giả đã ''chịu ơn rất nhiều đối với quê hương ông bà''  cho thấy niềm tự hào to lớn của tác giả đối với ''thứ tiếng nói đậm đà'' đó

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
10 tháng 7 2020 lúc 22:38

Chữ xấu :vHàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2020 lúc 23:42

Bài 1:

1) Ta có: \(x^2+x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-3x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)-3\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-4;3}

2) Ta có: \(x^4+8x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+9x^2-x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+9\right)-\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+9\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(x^2+9>0\forall x\)

nên \(x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;-1}

3) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=-1\\6x+y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=-1-y\\6x+y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-y}{3}\\6\cdot\frac{-1-y}{3}+\frac{3y}{3}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-y}{3}\\\frac{-6-6y+3y}{3}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-y}{3}\\-6-3y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-y}{3}\\-3\left(2+y\right)=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-y}{3}\\2+y=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-\left(-4\right)}{3}=1\\y=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(1;-4)

Bình luận (0)
Thục Trinh
11 tháng 7 2020 lúc 12:50

Ước gì chỗ mình đề cũng dễ như này. >.<

Bình luận (0)